NASDAQ, nguyên văn là National Association of Securities Dealers Automated Quotation System là một sàn giao dịch chứng khoán Hoa Kỳ. Đây là sàn giao dịch điện tử lớn nhất tại Hoa Kỳ hiện nay. Với khoảng 3.200 giao dịch hàng ngày tại sàn, NASDAQ hiện là sàn giao dịch lớn nhất thế giới.[1]
Sàn này được lập năm 1971 bởi Hiệp hội Quốc gia các Nhà buôn Chứng khoán - National Association of Securities Dealers (NASD)
Nasdaq 100 (AMEX: QQQ) theo 100 cổ phiếu lớn nhất được niêm yết bởi thị trường Nasdaq. Đây là một mạng máy tính cho phép những nhà môi giới mua bán với nhau. Nasdaq 100 bắt đầu mua bán vào tháng 3 năm 1999 dưới biểu tượng QQQ. Những nhà môi giới gọi những chỉ số cổ phiếu này là Qs hay Qubes (nó là Q được luỹ thừa ba lần).
Các công ty
Các công ty trên NASDAQ có khuynh hướng nhỏ hơn và trẻ hơn những công ty trên New York, nhưng thị trường cũng liệt kê chỉ số công nghiệp trung bình DowJones của những nhà khổng lồ Microssoft và Itel. Mặc dù không có nỗ lực nào để lựa chọn những cổ phiếu kỹ thuật đối với Nasdaq 100, chỉ số này thường được coi như một chỉ số “cổ phiếu kỹ thuật” đơn giản bởi vì hỗn hợp của nó là hầu hết các công ty công nghệ kỹ thuật mới.
Nó được đo lường như thế nào ?
Nasdaq 100 được đo lường sử dụng một phương thức nghiêng về tư bản hoá bổ sung. Những công ty lớn hơn được đánh giá chú trọng hơn và việc thiên vị đó được làm để duy trì những công ty lớn đối lại việc xâm nhập của công ty nhỏ hơn. Thuật toán thực tế có xu hướng nghiêng về độc quyền.
Dow Jones
Chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones hay Chỉ số bình quân công nghiệp Dow Jones (Dow Jones Industrial Average, viết tắt DJIA, còn gọi Dow 30, Dow Jones công nghiệp, hoặc Dow Jones; NYSE: DJI) là một trong vài chỉ số thị trường chứng khoán được tạo ra bởi Charles Dow, chủ báo The Wall Street Journal và đồng sáng lập viên của công ty Dow Jones & Company vào thế kỷ 19. Dow tập hợp chỉ số này để đánh giá khu vực công nghiệp của thị trường chứng khoán tại Hoa Kỳ. Nó là chỉ số Mỹ lâu đời thứ hai, chỉ sau Chỉ số Trung bình Vận tải Dow Jones, cũng do Dow tạo ra.
Các công ty
Chỉ số tính giá trị của 30 công ty cổ phần lớn nhất và có nhiều cổ đông nhất trong nước Mỹ. Tuy tên có phần "công nghiệp", ít trong những thành phần ngày nay còn có liên quan đến công nghiệp nặng. Chỉ số này được tính theo bình quân gia quyền giá (price-weighted average). Để chỉnh lại chỉ số sau các việc tách cổ phần và các sửa đổi khác, chỉ số sử dụng bình quân gia quyền (weighted average), thay vì tính số bình quân các giá chứng khoán thành phần. Tổng của các giá thành phần được chia bằng ước số thay đổi lúc nào mà một chứng khoán thành phần được tách hoặc trả cổ tức bằng cổ phần, để tính ra giá trị của chỉ số. Tại vì hiện nay ước số ít hơn một, giá trị của chỉ số cao hơn tổng các giá thành phần.
Chỉ số được đo như thế nào
Từ “trung bình” nằm trong tiêu đề bởi vì những cách tính chỉ số được tính nguyên gốc bằng cách cộng các giá cổ phiếu và chia cho số cổ phiếu. Hệ thống phương pháp chính tương tự như ngày nay, nhưng số chia được thay đổi để bảo tồn sự liên tục dựa trên nghiên cứu về lịch sử. DJIA là một chỉ số nghiêng về giá được tính hàng ngày dựa trên giá của mỗi công ty không một đánh giá nào về cỡ của mỗi công ty.
S&P 500
Là chỉ số bao gồm 500 loại cổ phiếu được lựa chọn từ 500 công ty có mức vốn hóa thị trường lớn nhất của Mỹ. Chỉ số S&P 500 được thiết kế để trở thành một công cụ hàng đầu của thị trường chứng khoán Mỹ và có ý nghĩa phản ánh những đặc điểm rủi ro lợi nhuận của các công ty hàng đầu.
Các công ty được lựa chọn để đưa vào chỉ số được lựa chọn ra bởi Ủy ban Chỉ số S&P, một nhóm các nhà phân tích và nhà kinh tế của Standard & Poor. Chỉ số S&P 500 là chỉ số đo giá trị thị trường – giá trị mỗi cổ phần trong chỉ số cân xứng với giá trị của nó.
Chỉ số S&P 500 là một trong những chỉ số tiêu chuẩn được sử dụng phổ biến nhất cho toàn bộ thị trường chứng khoán Mỹ.
Những chỉ số phổ biến khác của Standard & Poor là S&P 600, một chỉ số của những công ty có giá trị vốn hóa thị trường nhỏ từ 300 triệu - 2 tỉ đôla, và S&P 400, một chỉ số của các công ty có mức vốn hóa thị trường trung bình từ 2 - 10 tỉ đôla.
Sàn này được lập năm 1971 bởi Hiệp hội Quốc gia các Nhà buôn Chứng khoán - National Association of Securities Dealers (NASD)
Nasdaq 100 (AMEX: QQQ) theo 100 cổ phiếu lớn nhất được niêm yết bởi thị trường Nasdaq. Đây là một mạng máy tính cho phép những nhà môi giới mua bán với nhau. Nasdaq 100 bắt đầu mua bán vào tháng 3 năm 1999 dưới biểu tượng QQQ. Những nhà môi giới gọi những chỉ số cổ phiếu này là Qs hay Qubes (nó là Q được luỹ thừa ba lần).
Các công ty
Các công ty trên NASDAQ có khuynh hướng nhỏ hơn và trẻ hơn những công ty trên New York, nhưng thị trường cũng liệt kê chỉ số công nghiệp trung bình DowJones của những nhà khổng lồ Microssoft và Itel. Mặc dù không có nỗ lực nào để lựa chọn những cổ phiếu kỹ thuật đối với Nasdaq 100, chỉ số này thường được coi như một chỉ số “cổ phiếu kỹ thuật” đơn giản bởi vì hỗn hợp của nó là hầu hết các công ty công nghệ kỹ thuật mới.
Nó được đo lường như thế nào ?
Nasdaq 100 được đo lường sử dụng một phương thức nghiêng về tư bản hoá bổ sung. Những công ty lớn hơn được đánh giá chú trọng hơn và việc thiên vị đó được làm để duy trì những công ty lớn đối lại việc xâm nhập của công ty nhỏ hơn. Thuật toán thực tế có xu hướng nghiêng về độc quyền.
Dow Jones
Chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones hay Chỉ số bình quân công nghiệp Dow Jones (Dow Jones Industrial Average, viết tắt DJIA, còn gọi Dow 30, Dow Jones công nghiệp, hoặc Dow Jones; NYSE: DJI) là một trong vài chỉ số thị trường chứng khoán được tạo ra bởi Charles Dow, chủ báo The Wall Street Journal và đồng sáng lập viên của công ty Dow Jones & Company vào thế kỷ 19. Dow tập hợp chỉ số này để đánh giá khu vực công nghiệp của thị trường chứng khoán tại Hoa Kỳ. Nó là chỉ số Mỹ lâu đời thứ hai, chỉ sau Chỉ số Trung bình Vận tải Dow Jones, cũng do Dow tạo ra.
Các công ty
Chỉ số tính giá trị của 30 công ty cổ phần lớn nhất và có nhiều cổ đông nhất trong nước Mỹ. Tuy tên có phần "công nghiệp", ít trong những thành phần ngày nay còn có liên quan đến công nghiệp nặng. Chỉ số này được tính theo bình quân gia quyền giá (price-weighted average). Để chỉnh lại chỉ số sau các việc tách cổ phần và các sửa đổi khác, chỉ số sử dụng bình quân gia quyền (weighted average), thay vì tính số bình quân các giá chứng khoán thành phần. Tổng của các giá thành phần được chia bằng ước số thay đổi lúc nào mà một chứng khoán thành phần được tách hoặc trả cổ tức bằng cổ phần, để tính ra giá trị của chỉ số. Tại vì hiện nay ước số ít hơn một, giá trị của chỉ số cao hơn tổng các giá thành phần.
Chỉ số được đo như thế nào
Từ “trung bình” nằm trong tiêu đề bởi vì những cách tính chỉ số được tính nguyên gốc bằng cách cộng các giá cổ phiếu và chia cho số cổ phiếu. Hệ thống phương pháp chính tương tự như ngày nay, nhưng số chia được thay đổi để bảo tồn sự liên tục dựa trên nghiên cứu về lịch sử. DJIA là một chỉ số nghiêng về giá được tính hàng ngày dựa trên giá của mỗi công ty không một đánh giá nào về cỡ của mỗi công ty.
S&P 500
Là chỉ số bao gồm 500 loại cổ phiếu được lựa chọn từ 500 công ty có mức vốn hóa thị trường lớn nhất của Mỹ. Chỉ số S&P 500 được thiết kế để trở thành một công cụ hàng đầu của thị trường chứng khoán Mỹ và có ý nghĩa phản ánh những đặc điểm rủi ro lợi nhuận của các công ty hàng đầu.
Các công ty được lựa chọn để đưa vào chỉ số được lựa chọn ra bởi Ủy ban Chỉ số S&P, một nhóm các nhà phân tích và nhà kinh tế của Standard & Poor. Chỉ số S&P 500 là chỉ số đo giá trị thị trường – giá trị mỗi cổ phần trong chỉ số cân xứng với giá trị của nó.
Chỉ số S&P 500 là một trong những chỉ số tiêu chuẩn được sử dụng phổ biến nhất cho toàn bộ thị trường chứng khoán Mỹ.
Những chỉ số phổ biến khác của Standard & Poor là S&P 600, một chỉ số của những công ty có giá trị vốn hóa thị trường nhỏ từ 300 triệu - 2 tỉ đôla, và S&P 400, một chỉ số của các công ty có mức vốn hóa thị trường trung bình từ 2 - 10 tỉ đôla.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét